Tiến trình thụ thai, phát triển và ra đời của thai nhi

(Sưu tầm và biên soạn)
Khi con người được sinh ra là qua một quá trình đấu tranh cam go giữa 10 triệu người anh em, trong môi trường cực kỳ khắc nghiệt... chỉ chọn được một bằng sự dũng cảm, mạnh mẽ và  còn là may mắn nữa.
Ta xứng danh anh hùng như vậy đó, hãy bảo vệ sự chiến thắng ban đầu của ta cho đến khi nào còn có thể, mong các bạn hãy giữ gìn sức khoẻ.



Quá trình phát triển của thai nhi từ lúc trứng gặp tinh trùng  

  Nhiếp ảnh gia Lennart Nilsson đã dành 12 năm cuộc đời của mình để chụp  và nghiên cứu hình ảnh của thai nhi  từ lúc bắt đầu phát triển trong  bụng mẹ. Những bức ảnh của ông được thực hiện hoàn toàn bằng các máy ảnh  loại thông thường, kết hợp ống kính macro, kỹ thuật nội soi và kính  hiển vi điện tử. Bức ảnh đầu tiên của ông về sự phát triển của bào thai  con người được thực hiện lần đầu tiên vào năm 1965. 
  
Sau đây  xin giới thiệu với bạn toàn bộ quá trình từ khi tinh trùng  vào ống dẫn trứng cho tới khi một bào thai được 36 tuần tuổi của  tác  giả Lennart Nilsson.

Tinh trùng trong buồng trứng
Tế bào trứng.


Buồng trứng
Hai con tinh trùng đang tranh giành để được vào tế bào trứng, nếu  2  con cùng vào 1 lúc, sẽ được 2 em bé...VV

Một con đã dành chiến thắng.
5-6 ngày sau, một khối được phát triển thành một túi phôi,
 chứa rất nhiều tế bào và đi vào tử cung.
8 tới 9 ngày kế tiếp một phôi thai được tự tạo và dính sát vào
 thành tử cung
.
Não bộ bắt đầu phát triển trong phôi thai rồi đó.
24 ngày kế
– Một phôi thai mới được một thán chưa có bộ xương người.
 Chỉ có trái tim bắt đầu đập trong ngày thứ 18.
4 tuần 
4 tuần rưỡi.
Bây giờ ta trông thấy mắt, lỗ mũi và miệng trong tuần thứ 5
40 ngày
– Tế bào phôi thai tạo thành cái nhau để nối phôi thai vào
 thành tử cung để hấp thụ chất dinh dưỡng, loại thải chất bẩn và trao đổi hơi khí qua sự tiếp vận từ máu của người mẹ.
Tám tuần rôi đó. Phôi thai phát triển rất nhanh
và được sự bảo vệ kỹ lưỡng của túi thai. 
9 tuần- có thể thấy những mạch máu trên đầu
10 tuần.
– Đôi mắt chỉ đóng hờ chờ đến vài ngày mới nhắm lại hoàn toàn. Phôi thai phát triển nhanh, được bảo vệ trong túi nước ối. Mí mắt khép hờ. Trong 1 vài ngày tới nó sẽ nhắm mắt hoàn toàn.
16 tuần.
– Phôi thai biết dùng tay để khám phá cơ thể mình và sự vật
xung quanh.
Bộ xương chỉ như một cái hộp rất uyển chuyển.
Một hệ thống huyết quản được thấy suốt qua lớp da thật mỏng.
18 tuần: dài 14 cm.
Thai nhi bắt đầu nhận thức được âm thanh từ thế giới bên ngoài.
19 tuần. Móng tay xuất hiện
20 tuần:  Thai dài 20 cm.
Mặt bắt đầu có lông che phủ
24 tuần
26 tuần
6 tháng.
– Còn độ 8 tới 10 tuần, bé sẽ sẳn sàng từ giả cái bọc tử cung.
Và cái đầu đã xoay ngược xuống để sinh ra được thuận chiều.
36 tuần
- hài nhi sẽ nhìn thấy thế gian chỉ trong vòng 4 tuần nữa đó thôi.

Em bé ra đời



Dù bạn có thành công hay thất bại trong đời, bạn nên nhớ rằng bạn  đã  từng là nỗi đau và niềm hạnh phúc của mẹ. Hãy để nỗi đau chỉ một lần và hạnh phúc là mãi mãi.
Có những bà mẹ mất mạng vì một sinh linh mới vừa chào đời!
Nhưng sao lại có những bà mẹ lại bỏ đi những tác phẩm của tạo hoá ban cho..?



Hình ảnh chi tiết về phôi thai trong bụng mẹ


Tuần 1: Quá trình thụ thai đã diễn ra và một quả bóng bé xíu xiu, tập hợp của
các tế bào đang không ngừng phân chia và bám chắc vào dạ con.
 Khối tế bào này lớn rất nhanh và trở thành một phôi mầm

Tuần 5:Tế bào phôi tạo thành nhau thai. Nhau thai tạo thành một hàng rào
bảo vệ, cung cấp oxy thông qua hệ thống tuần hoàn của người mẹ.

Tuần 6: Các đặc điểm trên khuôn mặt bé dần hình thành.

Tuần 7: Các ngón tay của bé đã dần hình thành nhưng chưa thực hiện việc
 phân chia các kẽ ngón tay bé. Tim bắt đầu tượng hình

Tuần 11: Vai trò cung cấp dưỡng chất và đào thải các chất thải ra khỏi bào thai qua
cuống rốn đã được thực hiện hoàn chỉnh. Thai nhi lúc này thực sự có hình dáng của
 một con người.

Tuần thứ 16: Các cơ trên mặt bé chuyển động nhiều hơn. Bé đã biết liếc mắt
 hoặc cau mày. Bé đã có các ngón chân và móng tay, có mi mắt.

Toàn bộ người bé lúc này xuất hiện một lớp lông tơ và nó sẽ phát triển tới tận
 tuần cuối cùng trước khi chào đời.

Tuần thứ 20. khung xương tiếp tục phát triển và xương sọ bắt đầu
cứng lại
 nhưng chưa hoàn chỉnh.

Tuần thứ 24. Tất cả các cơ quan, bộ phận trong cơ thể bé đã hoàn chỉnh và
 đây là giai đoạn phát triển chiều cao và cân nặng của thai nhi.

Những tuần cuối cùng trong bụng mẹ cơ thể bé sẽ tiếp tục phát triển hoàn
 chỉnh cho đến khi chào đời.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét